Bí ẩn hang Diêm
(Tienphong) - Nằm treo leo trên lưng chừng núi Trống, hang Diêm thuộc thôn Thành Tân, xã Thành Yên, huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) vừa được phát hiện với nhiều bí ẩn.
< Cửa hang từ bên trong nhìn ra.
“Trước đây, trong hang là nơi trú ngụ của rất nhiều Dơi. Có lần, người thợ săn thú lạc đường trên núi Trống vào trong hang. Súng săn bị hỏng không thể bắn được đạn, người thợ săn liền nhặt phân rơi (trong phân rơi có thành phần gây cháy) để gây kích nổ để có thể đẩy đạn ra khỏi nòng súng. Từ đó, ở hang này có tên gọi hang Diêm” - ông Quách Công Tanh - một người dân địa phương kể.
< Cửa hang Diêm nhìn từ bên ngoài.
Cửa hang Diêm cách chân núi chừng 300 mét, nhưng để đi đến được cửa hang này không hề dễ dàng, bởi thân núi thẳng đứng với hệ thống đá tai mèo sắc, nhọn.
< Hình thù một quả đào tiên ở trong hang.
< Những khối thạch nhũ có hình thù kỳ lạ.
Để đến được cửa hang, nhiều đoạn phải đu cây rừng, chui vào các hốc đá để di chuyển. Đường lên hang khó, nhưng vào đến cửa hang thì hoàn toàn ngược lại, miệng hang rộng, độ sâu chừng hơn 200 mét, mặt đất trong lòng hang bằng phẳng, có chỗ có diện tích rộng chừng 60 mét vuông.
Hang có nhiều cửa tự nhiên, qua mỗi cửa hang này lại là một diện tích rất rộng, thoáng trên vòm. Hang có nhiều lớp nhũ tạo thành nhiều hình ảnh thiên nhiên và hình thù kỳ quái lạ, đẹp. Phía sâu cùng trong hang có một bể nước nhỏ và một cửa vòm hang thông thiên...
< Nhiều tầng, lớp, hình nhũ đẹp, lấp lánh.
Phát hiện di chỉ khảo cổ
Mặc dù người dân địa phương đã biết đến hang này rất lâu, nhưng do địa hình lên hang cực kỳ khó khăn, lại được nghe kể nhiều câu chuyện tâm linh nên nơi này không thường xuyên có người lui tới.
< Rất nhiều cửa hang nhỏ trong hang lớn.
Ông Trương Văn Gương - Chủ tịch UBND xã Thành Yên cho biết: “Cuối năm 2012, từ câu chuyện của người dân về bí ẩn của hang Diêm, một thanh niên địa phương tên Đinh Văn Huê, thôn Thành Tân đã giúp đoàn các nhà khoa học Nga và Việt Nam lên hang Diêm thám sát.
< Bể nước gần cuối hang.
< Hố khai quật năm 2012.
Ngay tại vị trí ở cửa hang – nơi có nhiều lớp vỏ ốc đá, các nhà khoa học bước đầu phát hiện các di chỉ khảo cổ như xương người xưa. Cùng với hệ thống hang Con Moong, hang Diêm (cách hang Con Moong gần 3 km) trở thành hang còn nhiều bí ẩn chưa được nghiên cứu trên địa bàn xã Thành Yên”.
Xem thêm >
Theo Hoàng Lam (Báo Tiền Phong)
Du lịch, GO!
< Cửa hang từ bên trong nhìn ra.
“Trước đây, trong hang là nơi trú ngụ của rất nhiều Dơi. Có lần, người thợ săn thú lạc đường trên núi Trống vào trong hang. Súng săn bị hỏng không thể bắn được đạn, người thợ săn liền nhặt phân rơi (trong phân rơi có thành phần gây cháy) để gây kích nổ để có thể đẩy đạn ra khỏi nòng súng. Từ đó, ở hang này có tên gọi hang Diêm” - ông Quách Công Tanh - một người dân địa phương kể.
< Cửa hang Diêm nhìn từ bên ngoài.
Cửa hang Diêm cách chân núi chừng 300 mét, nhưng để đi đến được cửa hang này không hề dễ dàng, bởi thân núi thẳng đứng với hệ thống đá tai mèo sắc, nhọn.
< Hình thù một quả đào tiên ở trong hang.
< Những khối thạch nhũ có hình thù kỳ lạ.
Để đến được cửa hang, nhiều đoạn phải đu cây rừng, chui vào các hốc đá để di chuyển. Đường lên hang khó, nhưng vào đến cửa hang thì hoàn toàn ngược lại, miệng hang rộng, độ sâu chừng hơn 200 mét, mặt đất trong lòng hang bằng phẳng, có chỗ có diện tích rộng chừng 60 mét vuông.
Hang có nhiều cửa tự nhiên, qua mỗi cửa hang này lại là một diện tích rất rộng, thoáng trên vòm. Hang có nhiều lớp nhũ tạo thành nhiều hình ảnh thiên nhiên và hình thù kỳ quái lạ, đẹp. Phía sâu cùng trong hang có một bể nước nhỏ và một cửa vòm hang thông thiên...
< Nhiều tầng, lớp, hình nhũ đẹp, lấp lánh.
Phát hiện di chỉ khảo cổ
Mặc dù người dân địa phương đã biết đến hang này rất lâu, nhưng do địa hình lên hang cực kỳ khó khăn, lại được nghe kể nhiều câu chuyện tâm linh nên nơi này không thường xuyên có người lui tới.
< Rất nhiều cửa hang nhỏ trong hang lớn.
Ông Trương Văn Gương - Chủ tịch UBND xã Thành Yên cho biết: “Cuối năm 2012, từ câu chuyện của người dân về bí ẩn của hang Diêm, một thanh niên địa phương tên Đinh Văn Huê, thôn Thành Tân đã giúp đoàn các nhà khoa học Nga và Việt Nam lên hang Diêm thám sát.
< Bể nước gần cuối hang.
< Hố khai quật năm 2012.
Ngay tại vị trí ở cửa hang – nơi có nhiều lớp vỏ ốc đá, các nhà khoa học bước đầu phát hiện các di chỉ khảo cổ như xương người xưa. Cùng với hệ thống hang Con Moong, hang Diêm (cách hang Con Moong gần 3 km) trở thành hang còn nhiều bí ẩn chưa được nghiên cứu trên địa bàn xã Thành Yên”.
Xem thêm >
Theo Hoàng Lam (Báo Tiền Phong)
Du lịch, GO!
You may also Like
Popular Posts
-
G iữa nhịp sống hối hả và ồn ào của TP. Hồ Chí Minh, nếu bạn bước chân vào nơi rợp bóng cây, lộng gió và nghe tiếng chim hót sẽ là một niềm ...
-
N hà thờ Domaine de Marie còn có tên gọi là Lãnh địa Đức Bà, hay còn gọi Nhà thờ Mai Anh (vì nằm trên ngọn đồi có nhiều hoa anh đào - đồi Ma...
-
(Metinfo) - A i cũng biết khổ qua nguyên trái hầm thịt nạc bằm hoặc cá thác lác quết nước muối, khổ qua xắt lát xào thịt bò , khổ qua xắt lá...
-
(Cinet) - T ết Lùng Cùng thường được tổ chức thường niên vào mùng 1 tháng 2 âm lịch tại xã Liên Minh, Vụ Bản, Nam Định. Và nói đến Tết Lùng...
-
H oàng Liên Sơn là một dãy núi ở vùng Tây Bắc Việt Nam. Gọi là Hoàng Liên Sơn vì trên dãy này có nhiều cây hoàng liên, riêng người Thái gọi ...
-
V ân Đồn là huyện đảo nằm ở phía Nam của tỉnh Quảng Ninh. Phía Tây Bắc giáp vùng biển huyện Tiên Yên - Đông Bắc giáp vùng biển huyện Đầm Hà ...
-
(LĐ) - Hòn đảo chỉ có một túp lều... Trong những lần dọc ngang trên vịnh Thái Lan, đi trên lãnh hải Việt Nam dọc các tỉnh miền Tây Nam Bộ, t...
-
(Mai Châu tourism) - T hị trấn Mai Châu được bao quanh bởi những dãy núi đá vôi hùng vỹ. Trong đó phải kể đến dãy Pù Khà , không chỉ đóng va...
-
C hùa Vạn Đức tọa lạc số 234 đường Tô Ngọc Vân, phường Tam Phú, quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh). Chùa do HT.Thích Trí Tịnh, đời thứ 41 dòng t...
-
C hợ phiên Nghĩa Đô nằm ở bản Nà Đình, trung tâm của xã Nghĩa Đô đồng thời cũng là chợ trung tâm , nơi giao thoa kinh tế văn hóa giữa các xã...
Đăng nhận xét